Sunday 16 March 2014

Eratosthenes - Trái Đất Lớn Cỡ Nào?



ERATOSTHENES 276 BC - 194 BC



     Last week we went back in time to the 18th century to witness the special event, marking the first collaboration of scientists around the world in an effort to measure the distance between the sun and the earth, on the occasion of Venus crossing the sun in 1761 and 1769. This week we will go further into the past, in fact, all the way to 240 BC, to get familiarized with a man who discovered the circumference of the earth. Please watch this short clip.


https://www.youtube.com/watch?v=8On7yCU1EjQ

"... how would you set about to measure the earth, with the mathematical knowledge and tools you already possess? A Greek named Eratosthenes did it 240 years before Christ (240 BC). He was head of the great library in Alexandria in Egypt, a city built by the Greeks. He, like others, suspected that the world was round- after all the sun and the moon were round. He'd also noticed that the sun's rays fall in parallel lines. Greeks before him had divided the circle into degrees, and had measured angles. With this information and a logical mind, he measured the earth. Here's how: while visiting the city of Syene a mid summer's day, Eratosthenes noticed that the reflection of the sun could be seen in the bottom of a deep well. The sun was overhead and the rays pointed to the center of the earth. He remembered this, and on the next Mid Summer's day in  Alexandria he measured the shadow cast by an obelisk. Sunbeams travel in parallel lines, so the difference in angles had to result from the curvature of the earth. If the angle was 1/50 of a circle, then the distance around the world must be 50x the distance from Alexandria to Syene. With these simple tools Eratosthenes made this almost exact measurement of the world more than 1700 years before Magellan sailed around it.
He was a friend of Archimedes; he was a mathematician and a poet, invented the sieve to find prime numbers; was the first geographer and corrected the calendar to the one we use today"

     The story of Eratosthenes tells us about how we can answer questions about the world with knowledge of mathematics and a logical mind. Knowledge is cumulative, which means it does not happen in one day, but is a continuous process. In the course of the last 450 years since Galileo, science has made tremendous progress in our understanding of the world, and has also rendered many ideas obsolete. We have gone to the moon a generation ago, and soon we shall go to Mars. But the journey for each and every one of us always starts from simple ideas, and at an early age. Over just 12 years through primary and highschool, we reach the university, the frontier of knowledge in our chosen field. Now we are ready to add more to the vast wealth of human knowledge.  In essence, that has always been the goal of education.





     Tuần trước chúng ta đã đi ngược dòng thời gian để về thế kỷ 18 để chứng kiến sự kiện đặc biệt, đánh dấu lần đầu tiên sự hợp tác của các nhà khoa học trên thế giới trong nỗ lực đo lường khoảng cách giữa mặt trời và trái đất, nhân dịp sao Kim vượt ngang mặt trời vào năm 1761 và 1769. Tuần này chúng ta sẽ đi xa hơn nữa vào quá khứ, trước công nguyên luôn, để tiếp cận với người đã khám phá ra chu vi của trái đất. Mời các bạn coi clip.

https://www.youtube.com/watch?v=8On7yCU1EjQ

" ... Bạn sẽ làm thế nào để biết chu vi của trái đất với kiến ​​thức toán học và các công cụ bạn có? Một Eratosthenes người Hy Lạp đã thực hiện điều ấy 240 năm trước công nguyên. Ông là người đứng đầu của thư viện nổi tiếng tại thành phố Alexandria nước Ai Cập, một thành phố được xây dựng bởi người Hy Lạp. Như những người khác, Eratosthenes nghi rằng trái đất là hình tròn, cũng như mặt trời và mặt trăng vậy. Ông cũng biết rằng tia nắng mặt trời song song nhau chiếu xuống mặt đất. Người Hy Lạp trước ông đã biết chia vòng tròn ra 360 độ, và đã biết đo góc. Với thông tin này và một trí óc logic, ông đã đo được chu vi của trái đất. Đây là cách ông đã làm: một ngày kia, trong chuyến viếng thăm thành phố Syene (cách Alexandria 800 cây số), ngày ấy là ngày giữa mùa hè (Hạ Chí - Summer solstice -- ngày dài nhất trong năm), Eratosthenes nhận thấy rằng mặt trời phản chiếu lại trọn vẹn từ đáy của một giếng sâu, tức mặt trời trực chỉ đỉnh đầu và các tia nắng như chỉa thẳng vào trung tâm của trái đất. Ông ghi nhận sự kiện này, và vào ngày hạ chí năm sau tại Alexandria ông đã đo bóng râm của obelisk -- một đài tưởng niệm bằng đá phổ biến thời gian ấy. Tia nắng chiếu là những đường song song, do đó sự khác biệt của các góc độ phải là kết quả của độ cong của trái đất. Nếu góc là 1/50 của vòng tròn thì chu vi của trái đất sẽ dài gấp 50 lần khoảng cách từ Alexandria để Syene. Với những công cụ đơn giản như vậy Eratosthenes đo gần như chính xác chu vi của trái đất hơn 1700 năm trước khi Magellan hành trình vòng quanh trái đất.
Ông là một người bạn của Archimedes; ông là một nhà toán học và là một nhà thơ; đã phát minh ra sàng Eratosthenes để tìm các số nguyên tố; ông cũng là nhà địa lý đầu tiên và cũng là người điều chỉnh lịch để mà chúng ta sử dụng ngày nay "
     
     Câu chuyện của Eratosthenes nói với chúng ta về cách ta có thể trả lời câu hỏi về thế giới với kiến thức toán học và một tâm trí logic. Kiến thức luôn được tích lũy, có nghĩa là nó không xảy ra trong một ngày, nhưng là một quá trình liên tục. Trong quá trình 450 năm qua kể từ thời Galileo, khoa học đã có những tiến bộ to lớn trong sự hiểu biết của chúng ta về thế giới, và cũng đã làm cho nhiều ý tưởng lỗi thời. Chúng ta đã lên mặt trăng một thế hệ trước đây, và chúng ta sẽ đi đến Hỏa tinh trong tương lai. Nhưng cuộc hành trình cho mỗi người chúng ta luôn luôn bắt đầu từ những ý tưởng đơn giản, và từ khi còn bé. Chỉ bằng 12 năm để qua bậc tiểu học và trung học, chúng ta sẽ vào trường đại học, biên giới của kiến thức trong lĩnh vực chúng ta lựa chọn. Bây giờ chúng ta đã sẵn sàng để làm giàu hơn cho tri thức của nhân loại. Về bản chất, đó luôn luôn là mục tiêu của giáo dục.

No comments:

Post a Comment